Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.
-
“Chất ngọc Võ Văn Kiệt”
Ðó là tựa quyển sách vừa ra mắt của tác giả Nguyễn Chiến Thắng (bí danh Sao Vàng, nguyên Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long). Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Kiệt là dịp để mỗi người chúng ta thêm trân trọng, tri ân “chất ngọc” của nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, người con xuất sắc của quê hương miền Tây sông nước.
-
Giấc giao mùa…
Bầy sẻ nâu chở mùa về hiên cũ/ Trăng cuối chiều ru khẽ ngọn hoa lau
-
Những chiếc lá
Chắc mùa này, những con đường Hà Nội lá vàng đang rơi rụng đầy. Và có ai nhặt những chiếc lá vàng như Khánh từng làm cho tôi?
-
Mưa chiều đông
Chiều đông mộng cũ về đâu?/ Vàng hoa ngâu rụng bên cầu lá bay
-
Hoa trái mùa
Hoa mận Mộc Châu nở trước thời gian 3 tháng 1/ Sớm thời điểm chúng mình làm lễ thành hôn
-
An Giang 190 năm nhìn lại
Vùng đất tương ứng với địa bàn tỉnh An Giang ngày nay trở thành một phần lãnh thổ Ðại Việt từ năm 1757. Ðến năm 1832, tỉnh An Giang được thành lập, địa bàn bao gồm toàn bộ các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, TP Cần Thơ, một phần các tỉnh Ðồng Tháp và Bạc Liêu ngày nay. Như vậy, đến năm 2022 địa danh An Giang tròn 190 năm.
-
Một thứ ánh sáng chậm trong thơ
"Vang âm tiếng sóng" - tập thơ thứ 11 của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh vừa ra mắt. Đây là kết quả của sự trải nghiệm đi nhiều vùng đất, gặp nhiều con người, gợi mở cho tác giả nhiều suy ngẫm về thời cuộc đất nước và thế giới hiện hữu.
-
Lễ cúng trăng của người Khmer Nam Bộ
Lễ cúng trăng là một trong những lễ hội truyền thống mang nét đặc trưng của đồng bào Khmer Nam Bộ. Do lễ cúng trăng có hoạt động đút cốm dẹp mà đút cốm dẹp tiếng Khmer gọi là Ok-om-bok nên lễ cúng trăng còn gọi là Lễ Ok-om-bok.
-
Quai nón lá nhung
Thứ duy nhất bà ngoại để lại cho má là cái quai nón lá nhung. Vải nhung màu tím thẫm, ánh rực lên trong nắng, được may từ phần dư của bộ bà ba nhung ngoại hay mặc.
-
Mẹ ngồi bậu cửa
Một đời quang gánh mòn vai/ Mẹ đi qua những rộng dài bể dâu/ Từng chiều lá rụng về đâu/ Bên thềm sương trắng mẹ khâu gió trời
-
Mưa tháng mười
Em có gặp cơn mưa tháng mưòi đi ngang qua phố/ nhỏ tương tư buộc lá trên cành/ ngó mong gì trong mắt em xanh/ hoa sao rụng theo làn mưa chạm khẽ
-
Truyền thuyết về lễ hội dân gian của đồng bào Khmer Nam Bộ
Đồng bào Khmer Nam Bộ có bản sắc văn hóa độc đáo, nhất là trong lễ hội, diễn xướng dân gian, tín ngưỡng... Nhiều lễ hội dân gian Khmer được lý giải bằng những truyền thuyết thú vị.
- Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu
- Người thầy năm xưa
- Ngàn năm sau nữa
- Cuối mùa xuân sắc
- Kinh Vĩnh An 180 năm lịch sử
- Suốt đời chia sẻ với những người cần lao
- Hoa dã quỳ vẫn chao trong gió
- Sự hòa quyện thơ, nhạc, họa và dự báo tài tình của cố nhạc sĩ Văn Cao
- Tưởng nhớ người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên
- Xuyến Chi kiên cường