Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu

Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.

  • Câu chuyện áo dài 

    Câu chuyện áo dài

    Áo dài - trang phục truyền thống Việt Nam, không chỉ là một trong những biểu tượng xác nhận bản sắc văn hóa nước ta, mà còn thể hiện tâm hồn người Việt Nam khi mà loại trang phục này phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội.

  • Miếu Thần Nông ở Ngã Tư Ông Huyện 

    Miếu Thần Nông ở Ngã Tư Ông Huyện

    Ngay trong lòng chợ Ngã Tư (hay còn gọi là Ngã Tư Ông Huyện, phường Thới An Ðông, quận Bình Thủy) có một ngôi miếu thờ Thần Nông, tên chữ là “Thần Nông Cổ miếu”. Ngôi miếu không chỉ biểu thị cho văn hóa tâm linh nông nghiệp mà còn là nơi lưu dấu những ngày đầu khai khẩn, mở mang vùng đất này.

  • Lòng mẹ 

    Lòng mẹ

    Mặt trời vừa hửng nắng xuyên qua những đọt lá dừa nước ở con rạch trước nhà. Nghe tiếng bìm bịp kêu ngoài bờ sông, dì Hai bước ra bến nước. Nước lớn bò lên xăm xắp ụ xuồng, dì Hai gọi con:

  • Búng Xáng và địa danh có thành tố “Búng” ở ÐBSCL 

    Búng Xáng và địa danh có thành tố “Búng” ở ÐBSCL

    Công trình nâng cấp, cải tạo hồ Búng Xáng ở phía sau Trường Ðại học Cần Thơ, nối dài từ rạch Ngỗng đến hẻm 51, đường 3 Tháng 2, quận Ninh Kiều, tạo diện mạo mới cho đô thị Cần Thơ. Ðịa danh Búng Xáng vì vậy được nhắc đến khá nhiều.

  • Ba ơi... 

    Ba ơi...

    Buổi sáng coi sóc vườn tược xong, ông Hai vừa lên bộ ngựa trước hàng ba ngồi châm trà, thì thấy có người ghé xe ngoài cổng rào.

  • Nơi xuất phát đầu tiên của Đường Hồ Chí Minh trên biển 

    Nơi xuất phát đầu tiên của Đường Hồ Chí Minh trên biển

    Chúng tôi từng có dịp cùng đoàn công tác TP Cần Thơ xúc tiến, quảng bá du lịch “Cần Thơ - Đô thị miền sông nước” tại TP Hải Phòng.

  • Em đi qua mưa 

    Em đi qua mưa

    Lo cho tôi chưa, khi buổi chiều nhìn thấy em đi trong cơn mưa, tôi biết mình bắt đầu có những ngày khác với nhiều ngày trước.

  • Nói với người yêu cũ 

    Nói với người yêu cũ

    Gặp em trăn trở tháng mười. Heo may bỗng lạnh nụ cười mùa đông. Cánh cò chiều ấy qua sông. Trái cau ai thả ngược dòng ca dao?

  • Chiều cuối thu mưa 

    Chiều cuối thu mưa

    Chiều đi… mấy chiếc lá rơi!, Ðường thu mưa lạnh cuối trời mây giăng. Chuông chùa vọng đỉnh phù vân. Tiếng khoan tiếng nhặt xa ngân giọng sầu

  • Lỡ lầm ngày xưa… 

    Lỡ lầm ngày xưa…

    Gửi anh chút nhớ nồng nàn. Buộc trên sóng nước miên man tháng ngày. Buổi về tóc gió bay bay. Những mùa hoa dại rơi dài bến sông.

  • “Mạ tui” - Câu chuyện đẹp về tình mẫu tử 

    “Mạ tui” - Câu chuyện đẹp về tình mẫu tử

    Tự truyện “Mạ tui” (NXB Thuận Hóa) của tác giả Nguyễn Viết An Hòa là một tác phẩm lan tỏa vẻ đẹp của tình mẫu tử. Song song đó là tình yêu đôi lứa, tình thầy trò đầy hoài niệm.

  • Ngày nhàn trắng bay về 

    Ngày nhàn trắng bay về

    Đó là mùa hè năm tôi học lớp bốn, ông tôi từ bến sông trở về dắt theo một bé gái trạc tuổi tôi, da đen cóc cáy. Tôi phơi lúa giúp bà ở sân, ngẩng lên thấy nhỏ mặt mũi lem luốc, tóc tai bù xù cháy xém, nhìn tôi trân trân.