Chuyện về đua ghe thuyền vùng Tây Nam Bộ

Sống ở vùng sông nước kênh rạch chằng chịt, hoạt động cộng đồng cũng như thú vui giải trí, thể thao của cư dân miền Tây Nam Bộ từ xưa đến nay

  • Năm hết Tết đến 

    Năm hết Tết đến

    Chẳng mấy chốc mà sầm sập hết năm. Bà Nga lôi từ cái hòm gỗ ra cuốn sổ dày cộp, lật mấy trang sổ ghi chi chít những con số. Ðó là cuốn sổ ghi nợ khách đến mua hàng. Có những nhà kéo dài cả mấy trang giấy chỉ thấy cộng thêm.

  • Nhà mình ngàyTết 

    Nhà mình ngàyTết

    Ðó là căn nhà của những ngày xưa, ở quê - mà có lẽ, đi bao xa, bao lâu cũng chưa thôi dặm dài ký ức. Nhà mình với những mùa Tết mọi người quây quần chuẩn bị sửa sang, quét dọn. Một mái lá mà đẹp lắm mỗi độ xuân sang…

  • Nồi thịt kho ba mươi Tết 

    Nồi thịt kho ba mươi Tết

    Chợ Tết mùa COVID-19 vắng tiếng rao hàng lanh lảnh, tiếng mời chào rôm rả, tiếng kèo nài trả giá. Bởi người bán đã gắn bảng giá lên sạp, người mua trả tiền và nhận hàng qua một cái rổ, kế bên cái rổ để chai cồn, nhận hàng xong rửa tay thật kỹ, rồi nhanh chóng đi chỗ khác.

  • Hà Nội, tháng 2-1979

    Sáng ngồi ghế đá hồ Gươm/ Đợi tàu trưa lên biên giới

  • Sông chiều

    Sông chiều lờ lững nước êm trôi/ Nắng tắt bên sông khuất dạng rồi

  • Kể chuyện cọp ở miền Tây 

    Kể chuyện cọp ở miền Tây

    Trong cuộc khẩn hoang vùng đất Nam Bộ, con cọp ghi đậm dấu ấn với bối cảnh: “Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua/um”. Cọp ở Nam Bộ có cọp đồng bằng và cọp ở miệt núi cao, với những đặc tính riêng.

  • Bến xuân sớm 

    Bến xuân sớm

    Chiếc ghe cọc cạch xuôi dòng sông trong một chiều tà dương chưa tắt. Trên ghe chở đầy vạn thọ, cúc vàng, bông giấy, vài chậu mai… khiến đám trẻ con hai bên bờ sông nô nức. Chiếc ghe nhỏ xíu nhưng hình như đã mang cả mùa xuân về với xóm Tràm Ðước.

  • Ði tìm huyền thoại trong lòng đất 

    Ði tìm huyền thoại trong lòng đất

    Huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ở vị trí trung tâm khu vực Tứ giác Long Xuyên, lại được thiên nhiên ban tặng những ngọn núi nhỏ lẻ loi cuối cùng của Tây Nam Bộ. Ðặc thù địa hình đó đã tạo cho nơi đây một khung cảnh sông nước hòa với núi non thơ mộng

  • Tục ăn trầu trong văn hóa truyền thống của người Việt 

    Tục ăn trầu trong văn hóa truyền thống của người Việt

    Ăn trầu là tập tục có từ lâu đời ở một số quốc gia Ðông Nam Á. Riêng ở Việt Nam, tục lệ này đã có từ hàng ngàn năm qua và đã trở thành một nét đẹp trong bản sắc văn hóa truyền thống từ xưa đến nay.

  • Về bến sông xưa 

    Về bến sông xưa

    Tôi về/ bến xưa chiều phai nắng/ Hoa bần tim tím rụng ven sông/ Cánh cò bay cuối trời hoang vắng/ Khói đồng xa khuất bóng cô thôn

  • Mắc cạn thời gian

    Thời gian hững hờ một thoáng qua tay/ còn bao vui buồn trả về ngày cũ/ bình minh chớm hồng một đời lưu trú/ sóng mơ tan rồi bỏ lại hoàng hôn

  • Hết kiếp nhớ nhau

    Vậy là mùa cũng đã trôi/ Ai mong thoát kiếp mồ côi đợi chờ/ Đồng chiều mấy độ ngẩn ngơ/ Rưng rưng hương đất lững lờ bến sông