Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu

Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.

  • Khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc 

    Khu di tích cụ

Nguyễn Sinh Sắc

    Ở Ðồng Tháp có một địa chỉ lịch sử giá trị là Khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Cánh cửa sổ che màn đỏ 

    Cánh cửa sổ che màn đỏ

    Tân làm hàng xóm của tôi giống như là cuộc đời đang đưa cho tôi một bài toán khó.

  • Dấu ấn sông nước trong văn hóa ẩm thực Đồng bằng sông Cửu Long 

    Dấu ấn sông nước trong văn hóa ẩm thực Đồng bằng sông Cửu Long

    Văn hóa ẩm thực ĐBSCL là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý, khí hậu, môi trường… nên ẩm thực vùng này cũng có một số khác biệt.

  • Tứ Kiệt chống Tây 

    Tứ Kiệt chống Tây

    "Tịnh vi dân, động vi binh", những người nông dân chân chất trở thành anh hùng trong lửa đạn chiến tranh. Hình ảnh 4 vị anh hùng mà người dân Cai Lậy, Tiền Giang quen gọi là Tứ Kiệt cũng vì thế mà sống mãi. Ngày nay, về Cai Lậy hỏi lăng Bốn Ông thì hầu như ai cũng biết và truyền nhau những câu chuyện chống Pháp oanh liệt của các ông vào cuối thế kỷ XIX.

  • Thầy tôi

    Thầy tôi

    Bằng tấm lòng kính ngưỡng biết ơn, tôi xin được viết đôi nét về thầy. Thầy Giản Chi Nguyễn Hữu Văn.

  • Bông tràm vẫn rụng bờ sông 

    Bông tràm vẫn rụng bờ sông

    Giang ngồi xớ rớ trên băng ghế đá kê trên bờ kè. Từ đây nhìn xuống, con sông cuồn cuộn phù sa đang dâng nước lên ngày một gần. Mặt nước thỉnh thoảng vỡ những bóng nước nhỏ xíu của mấy con cá lòng tong đi kiếm ăn cặp mé. X

  • Cuối thu

    Cuối thu

    Chỉ còn một vùng hiu quạnh/ Bất ngờ mùa thu tan ra/ Bất ngờ ta nhìn thấy ta/ Trầm luân trong em hữu hạn

  • Bước đầu tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ 

    Bước đầu tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ

    Nhiều ý kiến cho rằng đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ không nhiều khác biệt. Cũng có câu hỏi vì sao đờn ca tài tử mà không phải là cải lương được chọn là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Theo tôi, thử thách về thời gian, tính truyền thống và đại chúng ở hai loại hình nghệ thuật này là yếu tố quyết định.

  • Có nước có cá 

    Có nước có cá

    Chú Hai đi chợ về mua một ký lô lưới ba phân rưỡi, loại lưới giăng cá trên đồng. Thím Hai thấy chồng đi mua lưới thì hổng bằng lòng, nói: “Cá mắm đâu mà ông mua lưới! Đã mấy năm rồi không có nước tràn đồng.

  • Tình châu thổ 

    Tình châu thổ

    Cái tin Hai Từ tốt nghiệp lan ra khắp vùng. Ở cái xứ xa xôi này học hết trường làng đã là quý lắm rồi, nay có chyện Hai Từ khăn gói lên thành phố học đại học. Người ta lấy Hai Từ ra làm tấm gương cho con cháu.

  • Đò ngang, đò dọc ở Đồng bằng sông Cửu Long 

    Đò ngang, đò dọc

ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Sông nước và ghe xuồng là những hình ảnh đặc trưng của ĐBSCL từ thuở khai hoang lập ấp.

  • Cần Thơ, mùa nước tràn đồng 

    Cần Thơ, mùa nước tràn đồng

    Có nhiều cách ví von về mùa nước nổi đồng bằng, nhưng với riêng tôi, mùa nước nổi là mùa của nảy nở, sinh sôi. Cá tôm theo con nước về. Bông súng, bông điên điển rực rỡ sắc màu giữa bạt ngàn đồng nước.