Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu

Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.

  • Những điều ít biết về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 

    Những điều ít biết về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Tuyết Giang Phu tử- Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà giáo dục, nhà hiền triết, nhà nho hết lòng trung quân ái quốc, một lòng vì sự nghiệp giáo dục và nền hòa bình của quốc gia.

  • Chuyện tình trên đảo 

    Chuyện tình

                trên đảo

    Kỹ sư nông nghiệp Mai Trang háo hức với chuyến đi ra đảo Trường Sa lần này. Món quà cô mang theo khá đặc biệt. Đó là loại cây được bố Trang- một thầy giáo dạy sinh vật- rất yêu thích cây cảnh

  • Từ Châu Đốc đạo đến thành phố du lịch 

    Từ Châu Đốc đạo 
đến thành phố du lịch

    Từ thời xa xưa, Châu Đốc là vùng đất thiêng liêng vì nơi đây có nhiều chùa chiền, miếu mạo; chỉ riêng khu vực núi Sam, có trên 150 ngôi chùa, am, miễu, cốc nằm rải rác trên sườn núi và dưới chân núi.

  • Hương gió chướng 

    Hương gió chướng

    Sáng nay, sáng của tháng cuối cùng của năm cũ, mùa gió cuối cùng trong năm cũng đến. Gió chướng tháng mười hai thổi mạnh hơn so với tháng chín- gió chướng non.

  • Xóm mẹ bình yên 

    Xóm mẹ bình yên

    Căn nhà mái lá cuối xóm Dừa Nước có làn khói rơm trắng đục bay lên. Mẹ ngồi yên trong bóng chiều nhìn đau đáu từ trong nhà ra đầu ngõ như cố thu hết vào lòng những cảnh vật thân thuộc nơi đây.

  • Những ngôi nhà ở làng Hòa An với cụ Nguyễn Sinh Sắc 

    Những ngôi nhà ở làng Hòa An với cụ Nguyễn Sinh Sắc

    Cách đây 100 năm, tại làng Hòa An, nhất là dọc theo con rạch Cái Tôm có rất nhiều ngôi nhà gắn với quãng đời hoạt động của cụ Nguyễn Sinh Sắc.

  • Ngan Dừa và một số địa danh có thành tố “Ngan” ở ĐBSCL 

    Ngan Dừa và một số địa danh có thành tố “Ngan” ở ĐBSCL

    Ngan Dừa hiện nay là một thị trấn thuộc huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, giáp với phần nhiều huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Về địa danh Ngan Dừa, có nhiều giả thuyết khác nhau để lý giải. Bài viết sau đây xin bàn đôi điều về địa danh này cũng như một số địa danh khác có thành tố “Ngan” ở ĐBSCL.

  • Chờ 

    Chờ

    “Tiếng chuông mắc lại nhành thông giáo đường / Đêm nay ta lại nhớ người từng thương…” (*)

  • Mùa đông quê ngoại 

    Mùa đông quê ngoại

    Đã là mùa đông nên chiều nay lạnh giá # Mịt mờ xa sương trắng những cánh đồng # Bếp nhà ai thơm mùi lam khói # Có một dòng sông đi mãi không về!

  • Xưa 

    Xưa

    Có lần anh với xưa # cấy xanh miền chờ đợi # xin em là vời vợi # mắt lá buồn thôi đưa

  • Nhà Táo 

    Nhà Táo

    Út Táo lấy chồng bắt rể êm ru. Từ vùng thượng nguồn Vàm Lớn, Út cùng mẹ chạy nhà ghe bán dạo đồ ẩm thực và hàng bông, mắm muối và than đước…

  • Danh cầm “Cò Quốc” 

    Danh cầm “Cò Quốc”

    Trong giới đờn ca tài tử miệt Ô Môn và Thới Lai, ai cũng biết danh cầm “Cò Quốc”, hoặc ông Tư “Cò Quốc”.