
NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh vừa ra mắt sách “Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố của tôi”, được tuyển chọn từ cuộc thi viết “Thành phố của tôi” với sự phối hợp của Báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh. Sách tập hợp những câu chuyện đời người
-
Ru vầng trăng quê
Trăng non cuối lối hao gầy/ Ngày về quê cũ đong đầy nhớ thương/ Tóc tre gội gió dầm sương/ Hoa cau hương bưởi còn vương mái đầu
-
Tục lệ cúng rằm trong dân gian
Tâm thức dân gian Việt Nam từ xa xưa cho đến ngày nay rất coi trọng việc cúng kiến, để cầu mong cuộc sống bình yên, hòa thuận, ấm no; cũng tỏ lòng thành kính với thiên nhiên qua việc thờ cúng các vị Thần, thể hiện tín ngưỡng tôn giáo, hoặc tưởng nhớ các bậc tiền hiền, hậu hiền hay ông bà tổ tiên.
-
Hình với bóng
Vợ nhớ kỹ, đêm đó như thói quen, chồng nghiến răng rạo rạo, áp cả tiếng gió lòn vào vách lá. Âm thanh quen như ru, vợ ngon lành chui vào giấc ngủ. Đến lúc gà gáy hồi đầu thì chồng ngồi dậy vén mùng.
-
“Miền Nam đi trước về sau”
“Từ ngày “Nam Bộ kháng chiến” (23-9-1945) đến ngày “Toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946), nhân dân Nam Bộ đã tiến hành cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp trước cả nước 15 tháng.
-
Bồng bềnh tháng chín
Dường như là giọt nắng/ Vừa lan tỏa mịn màng/ Cuốn theo cùng cánh gió/ Bay vào trong giấc mơ
-
Tình thu quê nhà
Dặt dìu câu hát nồng môi/ Thầm ru cò trắng xa xôi nẻo về/ Hương mùa thổn thức cơn mê/ Mưa giăng man mác tỉ tê đêm dài
-
Tóc mẹ
Mùa trôi trên tóc mẹ/ Màu sương khói hao gầy/ Tay nâng niu sợi bạc/ Gửi vào trong trời mây
-
Đường chiều
Đợi làm gì em hỡi chút bâng quơ/ Khi câu thơ ươm đầy hương dấu cũ/ Ai tắt nắng để lưng chiều ủ rũ/ Hoa cỏ buồn gió đọng giọt không bay
-
Nhà xưa
Tôi hay ngửi thấy mùi khói ấy, nó lấn át cả mùi giấy mực trong căn phòng chứa đầy hồ sơ sổ sách. Tôi ngửa mặt lên, hít căng lồng ngực mùi khói nồng nàn ấy, sợ nó bay đi mất. Đồng nghiệp cười bảo tôi chỉ giỏi tưởng tượng, trong căn phòng làm việc trên tầng mười sáu của tòa nhà giữa trung tâm thành phố này, làm gì có ngọn khói nào bay tới được? Tôi hụt hẫng. Ngọn khói vụt tan. Tôi cũng thấy lòng mình vỡ tan.
-
Miếu Bà Cố Chủ ở hòn Sơn
Hòn Sơn hay còn gọi hòn Sơn Rái, tên chữ là Lại Sơn, là xã đảo thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Đây là hòn đảo được cư dân người Việt cư trú từ lâu đời, mưu sinh bằng việc khai thác và đánh bắt thủy sản. Miếu Bà Cố Chủ tại đây là một trong những minh chứng cho lịch sử hòn Sơn.
-
Hành trình 20 năm “theo dấu người xưa”
“Từ buổi ban sơ, ai là người huy động lưu dân khai khẩn, lập làng, dựng đình, cất chùa, mở chợ; vị quản thủ nào đã dày công mở mang vùng đất mới; võ tướng nào từng dọc ngang chinh chiến để bảo toàn cương thổ cho muôn đời sau? Những câu hỏi đó luôn là nỗi trăn trở của những người nặng lòng với lịch sử quê hương. Nhưng để làm sáng tỏ công lao của tiền nhân, tái hiện chân thực các sự kiện lịch sử từ hàng trăm năm trước... quả là một hành trình gian nan”
-
Chút tình
Ai về bến chợ Phó Sinh/ Cho ta nhắn gửi chút tình về em/ Dòng sông sóng gợn êm đềm/ Miên man nỗi nhớ im lìm trôi xuôi
-
Nồng ấm những câu chuyện tình người ở thành phố mang tên Bác
- Vết sẹo
- Những trang báo về Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử
- Cây cơm nguội vàng
- Đôi điều về địa danh Tân An ở Cần Thơ
- "Ba của tôi" - câu chuyện của một học sinh miền Nam tập kết ra Bắc
- Ký ức hào hùng về ngày toàn thắng
- Những tư liệu lịch sử về ngày toàn thắng ở Cần Thơ
- Con heo đất
- “Ðọc mỗi trang sách, thêm niềm tự hào”
-
Đôi điều về địa danh Tân An ở Cần Thơ
- “Thành phố Cần Thơ kiên cường bất khuất đã được giải phóng!”
- "Ba của tôi" - câu chuyện của một học sinh miền Nam tập kết ra Bắc
- “Tiệm sách của nàng” mới lạ, nhưng vẫn là Nguyễn Nhật Ánh thân thương
- Ký ức hào hùng về ngày toàn thắng
- Những tư liệu lịch sử về ngày toàn thắng ở Cần Thơ
- Con heo đất
- Tháng tư, xem lại những bộ phim “sống mãi với thời gian”
- Cây cơm nguội vàng
- “Ðọc mỗi trang sách, thêm niềm tự hào”