Nồng ấm những câu chuyện tình người ở thành phố mang tên Bác

NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh vừa ra mắt sách “Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố của tôi”, được tuyển chọn từ cuộc thi viết “Thành phố của tôi” với sự phối hợp của Báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh. Sách tập hợp những câu chuyện đời người

  • “Liệu bề đát được thì đươn”... 

    “Liệu bề đát được thì đươn”...

    “Liệu bề đát được thì đươn, Ðừng gầy bỏ đó thói thường cười chê”. Câu ca dao trên thoạt nghe có vẻ nhẹ tênh, nhưng lại chứa tầng tầng câu chuyện của nghề truyền thống đươn đát rất phổ biến và là nét văn hóa ở Nam Bộ.

  • Phan Rang có gì không mà tới? 

    Phan Rang có gì không mà tới?

    Ninh bảo với tôi là hai vợ chồng đi bụi. Tôi hỏi đi đâu? Anh nói Phan Rang. Dù bất chợt thấy hẫng một nhịp khi nghe nơi sẽ đến, tôi vẫn gật đầu, bởi đi với anh thì tôi đến bất cứ nơi nào cũng được.

  • Tình người trong “Chuyện thế gian” 

    Tình người trong “Chuyện thế gian”

    Tiểu thuyết “Chuyện thế gian” của tác giả Nhật Hồng mang lại cho người đọc câu chuyện buồn vui, có phần khắc nghiệt nhưng đầy nhân nghĩa.

  • Năm, mười, mười lăm, hai mươi... 

    Năm, mười, mười lăm, hai mươi...

    Tư đút thêm lá dừa khô vô miệng lò, lửa tham lam phún lên cháy rừng rực hắt hơi nóng lên má cô đỏ ửng. Nồi cơm ùng ục sôi, dám chừng lát nữa là cạn queo nước với lớp cơm cháy khét cộm đáy. Tư không quan tâm điều đó. Cô chỉ làm cho có cái để làm. Miệng đắng nghét, cơm có ngon hay không cũng như nhau thôi.

  • Khởi sắc sáng tác văn học ở Cần Thơ 

    Khởi sắc sáng tác văn học ở Cần Thơ

    Các hội viên Hội Nhà văn TP Cần Thơ vừa cùng tổ chức buổi ra mắt chung 21 tác phẩm mới, một sự kiện hiếm có của văn chương Việt Nam hiện nay.

  • Không gian biển trong Lễ hội nghinh Ông ở Tây Nam Bộ 

    Không gian biển trong Lễ hội nghinh Ông ở Tây Nam Bộ

    Lễ hội nghinh Ông là một trong những lễ hội lớn được tổ chức hằng năm của cư dân vùng biển Tây Nam Bộ và không thể thiếu nghi thức dong thuyền ra biển cả, tạo nên không gian văn hóa đặc biệt.

  • Nhà văn Vũ Hạnh - “Ngòi bút tỏa sáng tinh thần văn hóa dân tộc” 

    Nhà văn Vũ Hạnh - “Ngòi bút tỏa sáng tinh thần văn hóa dân tộc”

    NXB Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh vừa tổ chức chương trình giao lưu cùng nhà văn Vũ Hạnh - “Ngòi bút tỏa sáng tinh thần văn hóa dân tộc” vào sáng 26-9-2020 tại Đường Sách TP Hồ Chí Minh.

  • Một hồn thơ thấm đẫm hồn dân tộc 

    Một hồn thơ thấm đẫm hồn dân tộc

    "Từ "Từ ấy" đến "Một tiếng đờn", thơ Tố Hữu là một nguồn mạch quan trọng tạo nên khuôn mặt đẹp của thơ ca Việt Nam hiện đại". Giáo sư Hà Minh Đức đã nhận định như vậy trong quyển "Tố Hữu - Thơ" (NXB Văn học, 2005, tái bản lần thứ 7).

  • Nồng nàn của đất 

    Nồng nàn của đất

    Trà đã cạn, nhìn trăng treo ngọn cau, Tám Tần cao hứng ca vọng cổ, dứt câu nào là Sáu Thà vỗ đùi cái bốp khen "Ngọt như mía lùi". Tiếng ca của Tám Tần vang qua sông, vọng vào tuốt trong xóm. Tám Tần không thích ca vọng cổ trên chòi, chỉ thích ở dưới chiếc ghe này.

  • Trong ngôi nhà của cha 

    Trong ngôi nhà của cha

    Khi rời khỏi nơi ấy đến sống với dì, sau ngày cha mất, tôi chưa từng nghĩ có ngày sẽ trở về. Tôi cứ mải miết nơi Sài Gòn nhộn nhịp, mang trong lòng tâm cảm bất an, buồn bã, chỉ có thể nương những cơn mưa giông để khóc thật to trên đường, giữa những người xôn xao xa lạ, cho vơi bớt nỗi buồn.

  • Bài thơ tình cho tháng chín

    Tháng chín về/ Không nhớ cũng không thương/ Không chán mắt để thành yêu đắm đuối/ Đâu bờ bến để còn rong ruổi/ Chẳng tương tư cũng nhớ môi mềm

  • Mùa trăng ngọt lành 

    Mùa trăng ngọt lành

    Những mùa trăng sáng long lanh/ Soi vào cổ tích ngọt lành ca dao/ Ta về lối cũ xôn xao/ Vẹn nguyên ký ức cồn cào nhớ quên