Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.
-
Không bỏ cuộc và “Tôi vẫn sống”
“Tôi vẫn sống" (I am still alive), NXB Trẻ ấn hành qua bản dịch của Hà Hoài Thu, là tiểu thuyết của Kate Alice Marshall, nữ nhà văn người Mỹ chuyên sáng tác tiểu thuyết dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên.
-
Chuyện cổ tích
Mỗi tờ mờ sáng, trước khi bắt đầu lấy báo đi giao, thể nào nó cũng tạt sang bến xe ngồi chờ một lúc. Cho đến khi các chuyến xe bắt đầu lăn bánh, khi ước chừng từ trong màn sương sớm sẽ không còn chuyến nào về từ xứ lạ nữa, thì nó mới tha thẩn đi làm.
-
Chôl Chnăm Thmây và em
Anh trở về theo nỗi nhớ mênh mông. Phum sóc chiều nay rộn ràng câu hát. Chôl Chnăm Thmây em xòe tay thơm ngát. Ðiệu Lâm thôn làm say đắm nao lòng
-
Tím nhớ một chiều
Chiều vừa xuống phố một chút xôn xao. có tìm lại nhau như lúc nào bao nhiêu tâm tư quên rồi hay còn nhớ. thoáng chút mơ màng ai lướt qua mau
-
Thưa mẹ con về
-
Dấu ấn Cần Thơ trong tiến trình phát triển đờn ca tài tử Nam Bộ
Tiếp theo loạt bài viết về quá trình hình thành, phát triển và những nghệ nhân tiền bối của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Báo Cần Thơ giới thiệu bài viết về một vài dấu ấn, đóng góp của quê hương Cần Thơ trong tiến trình phát triển của loại hình nghệ thuật này.
-
Và cô ấy đã đi qua cánh đồng
Nhiều khi bạn không định trước cuộc gặp gỡ, và rồi một người trong đám đông xuất hiện, trở nên quan trọng để bạn quyết định kết thúc cuộc sống độc thân, trở thành một người có gia đình.
-
Tháng ba mùa nhớ
Trời buông hơi thở oi nồng/ Giữa trưa cánh nắng bềnh bồng cuốn xoay/ Ngoài sân hoa gạo nở đầy/ Nhuốm màu tươi đỏ lên ngày thênh thang.
-
“Tháng ba biên giới”!
Ngân khúc hát “Tháng ba biên giới”/ Hồ hởi tự tin, em lên với đường biên/ Heo hút cheo leo, suối sâu đá dựng/ Nước non… điệp điệp trùng trùng…
-
Những nghệ nhân đờn ca tài tử tiên phong
Báo Cần Thơ số ra ngày 20-3-2022 có đăng bài “Hậu Tổ nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ”. Bài viết sau đây sẽ tiếp tục giới thiệu những nghệ nhân ĐCTT tiên phong, góp công định hình, phát triển và làm rạng danh “tiếng lòng người phương Nam”.
-
Giọt chiều
Em có còn về ngang con phố/ lưa thưa chiều một sợi tóc bay/ sợi tóc bay nửa chừng góa trẻ/ lở dở nào xuôi ngược chiều nay
-
Điệp khúc tháng ba…
Tháng ba ru sợi khói hiền/ Hoa cau khẽ rụng trắng miền chiêm bao/ Em về ngang nhịp cầu ao/ Dịu dàng cài mảnh trăng vào tóc thơm
- Em đã hiểu lòng mình chưa?
- Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu
- Người thầy năm xưa
- Ngàn năm sau nữa
- Cuối mùa xuân sắc
- Kinh Vĩnh An 180 năm lịch sử
- Suốt đời chia sẻ với những người cần lao
- Hoa dã quỳ vẫn chao trong gió
- Sự hòa quyện thơ, nhạc, họa và dự báo tài tình của cố nhạc sĩ Văn Cao
- Tưởng nhớ người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên
- Kinh Vĩnh An 180 năm lịch sử
- Hoa dã quỳ vẫn chao trong gió
- Đôi nét về đô thị miền sông nước Cần Thơ qua lịch sử
- Suốt đời chia sẻ với những người cần lao
- Cuối mùa xuân sắc
- Ngàn năm sau nữa
- Thiêng liêng tình cảm “Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam”
- Người thầy năm xưa
- Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu
- Em đã hiểu lòng mình chưa?