Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.
-
Biển xưa
-
Hoài niệm tháng chín
-
Tính cách người Cần Thơ
Từ điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội
-
Người đàn ông đi về phía biển
-
Vào thu
-
Đò cuối
-
Hoa mua miền hạ
-
Vì sao Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà?
Vào mùa giông chướng lúc nào con sông cái nối Tiền Giang và Hậu Giang cũng ầm ào sóng lưỡi búa. Do chảy xiết và tạo thành những xoáy nước hun hút, làm sụp lở vùng "đất nạc" Năng Gù phía dưới và phần "đất liền" bên tả ngạn thành từng mảng, nên ghe xuồng qua đây không thể không nôn nao lo sợ. Chính vì vậy người xưa đã đặt gọi con sông dữ ấy là Vàm Nao. Cũng thấy có một số sách viết trài trại là Vàm Lao, Vàm Giao
-
Vườn nắng
-
Truyền thống văn hóa, nghệ thuật trên đất Cần Thơ
Tại Hội thảo khoa học "Văn học, nghệ thuật (VHNT) trong thực hiện tiêu chuẩn người Cần Thơ trí tuệ, năng động, nhân ái, hào hiệp, thanh lịch" do Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức mới đây, nhiều văn nghệ sĩ, nhà khoa học đã đánh giá cao về truyền thống VHNT lâu đời ở đất Cần Thơ. Chính bề dày truyền thống ấy đã góp phần định hình tính cách của người Cần Thơ hôm nay. Báo Cần Thơ lược ghi ý kiến của một số đại biểu có tham luận tại Hội thảo.
-
Hạnh phúc thật gần
-
Chợ nổi
- Em đã hiểu lòng mình chưa?
- Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu
- Người thầy năm xưa
- Ngàn năm sau nữa
- Cuối mùa xuân sắc
- Kinh Vĩnh An 180 năm lịch sử
- Suốt đời chia sẻ với những người cần lao
- Hoa dã quỳ vẫn chao trong gió
- Sự hòa quyện thơ, nhạc, họa và dự báo tài tình của cố nhạc sĩ Văn Cao
- Tưởng nhớ người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên