Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.
-
Chùa Tây An - biểu tượng giao lưu văn hóa của người Việt Khmer Chăm
Với nhiều nhà nghiên cứu, chùa Tây An (thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) là biểu tượng điển hình của sự giao lưu và tiếp biến văn hóa vật chất Việt- Khmer và Chăm Islam trên địa bàn An Giang. Đây được xem là biểu tượng hòa hợp dân tộc trong quá trình cộng cư.
-
Mưa trên đồng
-
Nghe mưa mùa thu
-
Xóm chân đê
-
Dạy học để làm cách mạng
Quê hương hun đúc anh tài
-
Con cá nhớ sông
-
Mùa điên điển
-
Đêm lạc
-
Hiên mưa
-
Ai là người đầu tiên tìm ra Đà Lạt?
Tác giả Đăng Huỳnh, trong bài viết "Nhà thơ Nguyễn Thông và tấm lòng với cố hương" đăng trên Báo Cần Thơ số ra ngày 3-9-2016, có nêu: "Lâu nay, một bộ phận giới nghiên cứu cho rằng, bác sĩ Yersin là người tìm ra Đà Lạt đầu tiên. Tuy nhiên cũng có nhiều nhà nghiên cứu uy tín, mà đi đầu là học giả Ngạc Xuyên- Ca Văn Thỉnh, khẳng định nhà thơ Nguyễn Thông mới là người tìm ra Đà Lạt, cao nguyên La Ngư, Bà Dần (Lâm Đồng). Bằng chứng mà các học giả đưa ra khá thuyết phục bởi tài liệu của Pháp thuật lại, Yersin tìm đến Đà Lạt bằng bản đồ của người Việt và khi đến đó thì đã có người Việt sinh sống, có tổ chức hẳn hoi. Trong khi trước đó, trong những trước tác của mình, nhà thơ Nguyễn Thông đã có miêu tả cảnh vật, địa hình, khí hậu của Đà Lạt xưa".
-
Cô gái xómCâyDương
Vĩnh Thông
-
Lục bát mưa và em
Trần Thành Nghĩa
- Em đã hiểu lòng mình chưa?
- Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu
- Người thầy năm xưa
- Ngàn năm sau nữa
- Cuối mùa xuân sắc
- Kinh Vĩnh An 180 năm lịch sử
- Suốt đời chia sẻ với những người cần lao
- Hoa dã quỳ vẫn chao trong gió
- Sự hòa quyện thơ, nhạc, họa và dự báo tài tình của cố nhạc sĩ Văn Cao
- Tưởng nhớ người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên