Nồng ấm những câu chuyện tình người ở thành phố mang tên Bác

NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh vừa ra mắt sách “Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố của tôi”, được tuyển chọn từ cuộc thi viết “Thành phố của tôi” với sự phối hợp của Báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh. Sách tập hợp những câu chuyện đời người

  • Ði qua mùa bão động 

    Ði qua mùa bão động

    Chiếc radio nhiều năm bị hơi biển ăn mòn, tiếng rọt rẹt lúc nghe được lúc không. Mỗi chiều ông nội cúi đầu, áp tai vào chiếc loa nghe tin thời tiết. Một bữa sóng lặng, nghe đài báo bão đang lớn ở phía khơi xa

  • Một số địa danh dân gian mang yếu tố “Trâu” ở Nam Bộ 

    Một số địa danh dân gian mang yếu tố “Trâu” ở Nam Bộ

    Ở Nam Bộ, mỗi địa phương có hệ thống địa danh riêng. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, những địa danh ấy được tạo nên từ nhiều phương thức khác nhau.

  • Thỏi son màu cánh sen 

    Thỏi son màu cánh sen

    Đó là chuyến bay của trở về và sum họp. Còn vài ngày nữa là Tết, tại phòng chờ mọi người đều chộn rộn nói cười trong không khí của những niềm vui.

  • Ðiệu đờn chiều xuân 

    Ðiệu đờn chiều xuân

    Không ai nhớ rõ Út Miệt Vườn bỏ chợ nổi đi từ hồi nào, chỉ nhớ một buổi chiều gió lộng, ông Tư ra đứng ở mũi ghe chợt phát hiện tiếng đờn của chị Út Miệt Vườn không còn vẳng lên giữa sông nước.

  • Góp thêm tư liệu khi trích dẫn “Đại Nam nhất thống chí” trong sưu khảo 

    Góp thêm tư liệu khi trích dẫn “Đại Nam nhất thống chí” trong sưu khảo

    Rất nhiều nhà sưu khảo sử dụng bộ “Đại Nam nhất thống chí” được biên soạn dưới thời vua Tự Đức như tài liệu tin cẩn nhất

  • Bà câm 

    Bà câm

    Bà câm sống một mình trong chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, đến tiếng gà gáy nghe cũng xao xác, buồn thiu. Vào mùa gặt họa hoằn lắm mới có con chim cu cườm ghé qua gừ gừ vài tiếng gọi bạn rồi lại đập cánh bay tít sang cánh đồng bên.

  • Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cá voi 

    Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cá voi

    Cá voi được cư dân miền biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ xem là vị phúc thần của biển cả cứu người gặp nạn giữa sóng nước, nên ở hầu hết những khu vực ven biển đều thờ cá voi.

  • Dội lại từ đất cằn 

    Dội lại từ đất cằn

    Tháng ba, Kampong Speu hừng hực nắng, xe quay đầu sang phía Bắc cánh rừng Tung-tam-bua. Tiến sâu vào rừng, đến đoạn xe không vào được, cả đội đi bộ tầm hai mươi cây số, còn mang lỉnh kỉnh dụng cụ trên vai.

  • Không gian nhà ở vùng nông thôn ĐBSCL xưa 

    Không gian nhà ở vùng nông thôn ĐBSCL xưa

    Theo nhiều tư liệu, nhà ở vùng nông thôn ĐBSCL ít có thay đổi về cấu trúc, không gian (hoặc có thay đổi thì không đáng kể) cho đến khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1975 của thế kỷ trước.

  • Nói thêm về sự phát hiện nền văn hóa Óc Eo 

    Nói thêm về sự phát hiện nền văn hóa Óc Eo

    Lâu nay hầu như ai cũng cho rằng nhà khảo cổ người Pháp - Louis Malleret là người đầu tiên phát hiện nền văn hóa Óc Eo, với địa điểm được khai quật đầu tiên ở Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ngày nay) vào năm 1944.

  • Ở lại hoàng hôn 

    Ở lại hoàng hôn

    Một buổi chiều cha tôi đứng bên bờ sông chỉ tay về phía cuối dòng sông Bình Minh mà nói: "Hồi đó mẹ con đi về phía ấy". Giọng cha tôi buồn dữ lắm. Tôi và em gái đứng lặng cùng cha và hoàng hôn.

  • Giá trị văn hóa của lễ hội 

    Giá trị văn hóa của lễ hội

    Từ xa xưa, con người đã nhận thức sự nhỏ bé của mình trước thiên nhiên và ghi nhận những hiện tượng bí ẩn của tự nhiên như một sự linh thiêng. Vì vậy, người xưa tiến hành những lễ thức để bày tỏ tôn kính với tự nhiên.