Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu

Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.

  • Hoa dũ hương 

    Hoa dũ hương

    Nằm trên tận đỉnh núi, giữa những loài cỏ dại, cỏ tranh, xen lẫn với các loại dẻ, gai, me, sò đo, lồng mứt… có một loại hoa rất đẹp.

  • Quê hương 

    Quê hương

    Bài thơ đầu tiên anh viết về Em/ Về con cò rạc cánh

  • Cụ Phan Văn Trị và cuộc bút chiến với Tôn Thọ Tường 

    Cụ Phan Văn Trị và cuộc bút chiến với Tôn Thọ Tường

    Các cụ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thông, Huỳnh Mẫn Đạt... đã khơi dòng văn học yêu nước Nam bộ, "mang hơi thở mạnh mẽ của cả một vùng đất bừng bừng sức sống quật khởi trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược"

  • Lễ hội Ok-Om-Bok của đồng bào Khmer 

    Lễ hội Ok-Om-Bok của đồng bào Khmer

    Đồng bào dân tộc Khmer đến cư trú rất sớm ở vùng ĐBSCL, tập trung trên các giồng cát cao ở các vùng ven sông, ven biển: Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu lên đến Cần Thơ và vùng An Giang, Kiên Giang.

  • “Bình thản làm mẹ”, “điềm tĩnh làm cha” 

    “Bình thản làm mẹ”, “điềm tĩnh làm cha”

    Là hai quyển sách do dịch giả Thái Hòa dịch, của tác giả Pauline Loh và Kevin Ang, sẽ mang đến cho những người đã, đang và sẽ xây dựng cho mình một tổ ấm riêng, kinh nghiệm nuôi dạy con cái nên người.

  • Chái bếp 

    Chái bếp

    Chái bếp của má là mái ấm của cả nhà. Chái bếp của má giờ là ký ức trong con - ký ức đẹp đẽ mà hễ nhớ tới là nôn nao, muốn tìm về. Ở đó, có cái tủ bếp mở cửa là có đồ ăn, có bếp cà ràng sáng chiều đỏ lửa, có bộ ván ngựa nhỏ trên có giăng chiếc võng đươn bằng dây bình bát.

  • Xa cố hương 

    Xa cố hương

    Chị đứng lóng ngóng ở bến sông này từ sáng tinh mơ đến khi chủ đò thức dậy, vừa đi vừa dụi mắt khiên cưỡng đưa người khách lạ qua sông. Quãng sông này vẫn chưa có cầu, vì sông rộng, vì xóm xa xôi.

  • Nồng nàn 

    Nồng nàn

    Em về một bận sớm mai hoàng hậu thả vào hương tóc hình như tình thôi ngang dọc mùa rơi vừa biết rụt rè!

  • Góa phụ biển 

    Góa phụ biển

    Từ ngày cái làng ven biển nơi cuối trời Tổ quốc này được nhắc trên báo với cái tên đầy nước mắt "Làng goá phụ", cũng là lúc Liên trở thành hòn đá chờ chồng không hồn ở mé biển. Anh Bền, chồng Liên đã mất tích trong cơn bão Linda hung ác đó.

  • Nửa cung

    Vẫn phố dài xao xác người qua/ Vẫn vùng nhớ trôi vèo khoảng lặng

  • Cánh cò ca dao

    Trắng chấp chới cánh cò/ Mang lời ru của mẹ

  • Về Cồn Sơn

    Sao gọi tên Cồn Sơn/ Cù lao bốn bề sông nước