Thành Hoàng cổ miếu ở Bạc Liêu

Thành Hoàng cổ miếu (ảnh), còn gọi là chùa Minh, được xây dựng cách nay hơn trăm năm, tọa lạc tại đường Ðiện Biên Phủ, phường 3, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ngôi miếu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2000.

  • Duyên nợ sóng gió 

    Duyên nợ sóng gió

    Sóng biển dập dềnh lắc lư chiếc phao, Tư quẹt mồ hôi trên trán, cố lấy sức mạnh từ đôi tay, kéo sợi dây sắt bè cá buộc vào vồ đá, rồi dùng kềm bẻ quặp đầu dây sắt cho thật an toàn.

  • Mưa xuân 

    Mưa xuân

    Ban mai cởi giấc mơ hoa/ cây thay mốt áo

  • Giá trị lịch sử của lễ hội dân gian vùng Tây Nam Bộ 

    Giá trị lịch sử của lễ hội dân gian vùng Tây Nam Bộ

    Lễ hội dân gian không đơn thuần là những sinh hoạt cộng đồng định kỳ để trao truyền những giá trị văn hóa của tổ tiên, mà còn có giá trị lịch sử, bởi trong lễ hội dân gian có các truyền thuyết xoay quanh nhân vật được phụng thờ nhằm tôn vinh công trạng, sự anh dũng.

  • Nơi chỉ có mây trời 

    Nơi chỉ có mây trời

    Mây hay ngủ trưa trên chạc ba cây ổi ở vườn sau. Cây ổi bằng tuổi Mây quanh năm chi chít trái. Ban đầu Mây nằm vắt vẻo trên đó ngắm đám mây biến hóa thành đủ hình dạng, có lúc thành tiên ông chống gậy. Mây gọi thằng Bo, con Su ra xem. Tụi nó lúc đầu còn háo hức, sau chán dần: “Em chẳng thấy tiên ông đâu cả, chị Mây toàn tưởng tượng”.

  • Ba mươi năm...

    Hơn ba mươi năm, biền biệt Cà Mau/ Bến tàu đó, em biết còn chốn cũ

  • Mùa Giêng xanh 

    Mùa Giêng xanh

    Con đường rộng lối tiếng chim/ Mùa Giêng về lại bên thềm ngày xưa

  • Nụ còn trổ tiếp mùa bông 

    Nụ còn trổ tiếp mùa bông

    Sớm thức dậy định chạy bộ một vòng, đụng cơn bấc lạnh run, Mười chui vô mền ngủ tiếp, tưởng mới có chút tới gần mười hai giờ trưa. Trời lạnh mà nắng vẫn đẹp chứa chan.

  • Dáng xuân về 

    Dáng xuân về

    Một mình giữa quán đông/ nghe gió thổi qua lòng

  • Xuân không hẹn

    Xuân không hẹn.../ Sao lòng ta nao nức

  • Văn hóa trang phục của người Chăm Islam ở Nam Bộ 

    Văn hóa trang phục của người Chăm Islam ở Nam Bộ

    Trang phục không chỉ tôn lên nét đẹp cho người mặc mà còn là dấu hiệu nhận diện mỗi cộng đồng văn hóa. Trang phục của người Chăm Islam ở Nam Bộ thể hiện rất rõ điều này.

  • Mẹ ngồi kể chuyện ngày xưa

    Đã từng góp nhặt nguồn vui/ Dành cho con cháu những hồi Xuân sang./ Mẹ giờ đếm ngược thời gian/ Những mùa ký ức/ Miên man tặng đời.

  • Gió Xuân 

    Gió Xuân

    Về thôi ngọn gió mùa xuân/ Rung rinh cành lá tưng bừng cỏ hoa