Toàn lực ứng phó hạn, mặn gay gắt...

Theo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, ngay thời điểm này, hạn hán, xâm nhập mặn (XNM) xuất hiện và gay gắt nhất trong những thập kỷ gần đây tại khu vực ĐBSCL. Mặn đã xâm nhập sâu vào nội đồng vượt mức kỷ lục đã từng ghi nhận vào năm 2016 từ 4km đến 25km. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu nguồn nước... Thực hiện: HÀ VĂN

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất rau màu, cây trồng sử dụng ít nước được triển khai tại TP Cần Thơ. Trong ảnh: Nông dân quận Thốt Nốt trồng rau màu trên ruộng lúa sau khi thu hoạch, nhằm ứng phó khô hạn, tiết kiệm nước trong tưới tiêu.

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất rau màu, cây trồng sử dụng ít nước được triển khai tại TP Cần Thơ. Trong ảnh: Nông dân quận Thốt Nốt trồng rau màu trên ruộng lúa sau khi thu hoạch, nhằm ứng phó khô hạn, tiết kiệm nước trong tưới tiêu.

  • TP Cần Thơ chuẩn bị sẵn sàng các trạm bơm để đưa nước vào ruộng, vườn phục vụ sản xuất. Trong ảnh: Trạm bơm nước tại huyện Vĩnh Thạnh sẵn sàng phục vụ bơm tát nước phục vụ người dân sản xuất vụ lúa xuân hè tiếp theo.

    TP Cần Thơ chuẩn bị sẵn sàng các trạm bơm để đưa nước vào ruộng, vườn phục vụ sản xuất. Trong ảnh: Trạm bơm nước tại huyện Vĩnh Thạnh sẵn sàng phục vụ bơm tát nước phục vụ người dân sản xuất vụ lúa xuân hè tiếp theo.

  • Nông dân huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) lấy nước ngọt tại các con sông lớn để tưới cho vườn cây ăn trái ở khu vực nội đồng, kênh rạch bị khô nước.

    Nông dân huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) lấy nước ngọt tại các con sông lớn để tưới cho vườn cây ăn trái ở khu vực nội đồng, kênh rạch bị khô nước.

  • Rẫy cà chua của người dân ở huyện Long Phú, Sóc Trăng bị chết khô do thiếu nước ngọt.

    Rẫy cà chua của người dân ở huyện Long Phú, Sóc Trăng bị chết khô do thiếu nước ngọt.

  • Hạn hán, XNM đã làm hơn 2.000ha lúa đông xuân muộn tại huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) bị thiệt hại, mất trắng. Trong ảnh: Người dân tiếc nuối ruộng lúa đông xuân muộn không phát triển được do thiếu nước ngọt.

    Hạn hán, XNM đã làm hơn 2.000ha lúa đông xuân muộn tại huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) bị thiệt hại, mất trắng. Trong ảnh: Người dân tiếc nuối ruộng lúa đông xuân muộn không phát triển được do thiếu nước ngọt.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất rau màu, cây trồng sử dụng ít nước được triển khai tại TP Cần Thơ. Trong ảnh: Nông dân quận Thốt Nốt trồng rau màu trên ruộng lúa sau khi thu hoạch, nhằm ứng phó khô hạn, tiết kiệm nước trong tưới tiêu.
  • TP Cần Thơ chuẩn bị sẵn sàng các trạm bơm để đưa nước vào ruộng, vườn phục vụ sản xuất. Trong ảnh: Trạm bơm nước tại huyện Vĩnh Thạnh sẵn sàng phục vụ bơm tát nước phục vụ người dân sản xuất vụ lúa xuân hè tiếp theo.
  • Nông dân huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) lấy nước ngọt tại các con sông lớn để tưới cho vườn cây ăn trái ở khu vực nội đồng, kênh rạch bị khô nước.
  • Rẫy cà chua của người dân ở huyện Long Phú, Sóc Trăng bị chết khô do thiếu nước ngọt.
  • Hạn hán, XNM đã làm hơn 2.000ha lúa đông xuân muộn tại huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) bị thiệt hại, mất trắng. Trong ảnh: Người dân tiếc nuối ruộng lúa đông xuân muộn không phát triển được do thiếu nước ngọt.