Đậm đà bản sắc văn hóa Khmer Nam bộ

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ lần thứ VII, năm 2017 (Ngày hội) diễn ra tại Bạc Liêu từ ngày 17 đến 19-11. Với sự tham gia của 12 tỉnh, thành, với khoảng 3.000 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên, Ngày hội đã mang đến những sắc màu văn hóa ấn tượng, thu hút đông đảo du khách. Báo Cần Thơ giới thiệu một số hình ảnh diễn ra tại Ngày hội. Ảnh: ĐĂNG HUỲNH

  • Những điệu dân ca, dân vũ của đồng bào Khmer Nam bộ được trình diễn, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Trong ảnh: Tiết mục múa Cúng Trăng của đơn vị Kiên Giang.

    Những điệu dân ca, dân vũ của đồng bào Khmer Nam bộ được trình diễn, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Trong ảnh: Tiết mục múa Cúng Trăng của đơn vị Kiên Giang.

  • Giới thiệu trang phục truyền thống là một trong những chương trình thu hút rất đông khán giả. Những bộ trang phục đồng bào Khmer sử dụng trong đời thường, lao động sản xuất đến lễ hội, đám cưới… được trình diễn bài bản, đúng bản sắc. Trong ảnh: Đôi tân hôn người Khmer trong trang phục cưới do đoàn An Giang tái hiện.

    Giới thiệu trang phục truyền thống là một trong những chương trình thu hút rất đông khán giả. Những bộ trang phục đồng bào Khmer sử dụng trong đời thường, lao động sản xuất đến lễ hội, đám cưới… được trình diễn bài bản, đúng bản sắc. Trong ảnh: Đôi tân hôn người Khmer trong trang phục cưới do đoàn An Giang tái hiện.

  • Ngoài môn đua ghe Ngo, Ngày hội còn thu hút hơn 500 vận động viên tranh tài ở các môn: bóng đá, bóng chuyền, bi sắt, kéo co và đẩy gậy. Trong ảnh: Vận động viên bi sắt của TP Hồ Chí Minh đang thi đấu.

    Ngoài môn đua ghe Ngo, Ngày hội còn thu hút hơn 500 vận động viên tranh tài ở các môn: bóng đá, bóng chuyền, bi sắt, kéo co và đẩy gậy. Trong ảnh: Vận động viên bi sắt của TP Hồ Chí Minh đang thi đấu.

  • Không chỉ triển lãm, các gian hàng còn có nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ truyền thống, nghề thủ công phục vụ du khách. Trong ảnh: Khách thích thú xem nghệ nhân của đơn vị Cần Thơ trình diễn đươn lục bình mỹ nghệ.

    Không chỉ triển lãm, các gian hàng còn có nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ truyền thống, nghề thủ công phục vụ du khách. Trong ảnh: Khách thích thú xem nghệ nhân của đơn vị Cần Thơ trình diễn đươn lục bình mỹ nghệ.

  • Điểm đáng ghi nhận của Ngày hội là các đơn vị đều mang đến dàn nhạc ngũ âm và trình bày chuẩn mực. Điều đó tạo thêm động lực trong bảo tồn và phát huy âm nhạc Khmer truyền thống.

    Điểm đáng ghi nhận của Ngày hội là các đơn vị đều mang đến dàn nhạc ngũ âm và trình bày chuẩn mực. Điều đó tạo thêm động lực trong bảo tồn và phát huy âm nhạc Khmer truyền thống.

  • 12 tỉnh, thành Nam bộ mang đến Ngày hội những chương trình nghệ thuật đặc sắc, được đầu tư hết sức công phu về kịch bản, biểu diễn, đạo cụ...  Trong ảnh: Tiết mục ca múa nói về Đền thờ Bác Hồ ở Châu Thới do đơn vị Bạc Liêu trình diễn.

    12 tỉnh, thành Nam bộ mang đến Ngày hội những chương trình nghệ thuật đặc sắc, được đầu tư hết sức công phu về kịch bản, biểu diễn, đạo cụ... Trong ảnh: Tiết mục ca múa nói về Đền thờ Bác Hồ ở Châu Thới do đơn vị Bạc Liêu trình diễn.

  • 12 gian triển lãm văn hóa Khmer đặc trưng của 12 địa phương tham gia Ngày hội được trang trí đẹp mắt, với nhiều hoạt động trình diễn hấp dẫn. Trong ảnh: Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu tham quan gian triển lãm tỉnh Kiên Giang.

    12 gian triển lãm văn hóa Khmer đặc trưng của 12 địa phương tham gia Ngày hội được trang trí đẹp mắt, với nhiều hoạt động trình diễn hấp dẫn. Trong ảnh: Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu tham quan gian triển lãm tỉnh Kiên Giang.

  • Nhiều nghi thức, phong tục tốt đẹp của đồng bào Khmer Nam bộ được giới thiệu tại Ngày hội. Trong ảnh: Đơn vị Hậu Giang tái hiện nghi thức Dâng Bông, Dâng Y.

    Nhiều nghi thức, phong tục tốt đẹp của đồng bào Khmer Nam bộ được giới thiệu tại Ngày hội. Trong ảnh: Đơn vị Hậu Giang tái hiện nghi thức Dâng Bông, Dâng Y.

  • Những điệu dân ca, dân vũ của đồng bào Khmer Nam bộ được trình diễn, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Trong ảnh: Tiết mục múa Cúng Trăng của đơn vị Kiên Giang.
  • Giới thiệu trang phục truyền thống là một trong những chương trình thu hút rất đông khán giả. Những bộ trang phục đồng bào Khmer sử dụng trong đời thường, lao động sản xuất đến lễ hội, đám cưới… được trình diễn bài bản, đúng bản sắc. Trong ảnh: Đôi tân hôn người Khmer trong trang phục cưới do đoàn An Giang tái hiện.
  • Ngoài môn đua ghe Ngo, Ngày hội còn thu hút hơn 500 vận động viên tranh tài ở các môn: bóng đá, bóng chuyền, bi sắt, kéo co và đẩy gậy. Trong ảnh: Vận động viên bi sắt của TP Hồ Chí Minh đang thi đấu.
  • Không chỉ triển lãm, các gian hàng còn có nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ truyền thống, nghề thủ công phục vụ du khách. Trong ảnh: Khách thích thú xem nghệ nhân của đơn vị Cần Thơ trình diễn đươn lục bình mỹ nghệ.
  • Điểm đáng ghi nhận của Ngày hội là các đơn vị đều mang đến dàn nhạc ngũ âm và trình bày chuẩn mực. Điều đó tạo thêm động lực trong bảo tồn và phát huy âm nhạc Khmer truyền thống.
  • 12 tỉnh, thành Nam bộ mang đến Ngày hội những chương trình nghệ thuật đặc sắc, được đầu tư hết sức công phu về kịch bản, biểu diễn, đạo cụ...  Trong ảnh: Tiết mục ca múa nói về Đền thờ Bác Hồ ở Châu Thới do đơn vị Bạc Liêu trình diễn.
  • 12 gian triển lãm văn hóa Khmer đặc trưng của 12 địa phương tham gia Ngày hội được trang trí đẹp mắt, với nhiều hoạt động trình diễn hấp dẫn. Trong ảnh: Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu tham quan gian triển lãm tỉnh Kiên Giang.
  • Nhiều nghi thức, phong tục tốt đẹp của đồng bào Khmer Nam bộ được giới thiệu tại Ngày hội. Trong ảnh: Đơn vị Hậu Giang tái hiện nghi thức Dâng Bông, Dâng Y.