Trồng rau thủy canh trong nhà lưới hiệu quả cao

Đó là mô hình trồng rau thủy canh trong nhà lưới chị Ngô Thị Thanh Nhàn, ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang. Đây cũng chính là mô hình phù hợp với phát triển nông nghiệp đô thị - diện tích đất ít, nhưng phát huy hiệu quả cao…
LÊ HOÀNG VŨ

  • Tuy giá thành rau thủy canh đắt hơn, nhưng chất lượng rau được kiểm soát, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên được người tiêu dùng ưa chuộng, vì thế đầu ra rất ổn định.

    Tuy giá thành rau thủy canh đắt hơn, nhưng chất lượng rau được kiểm soát, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên được người tiêu dùng ưa chuộng, vì thế đầu ra rất ổn định.

  • Ban đầu  chị trồng rau thủy canh trong nhà lưới chỉ để có rau sạch phục vụ nhu cầu cho gia đình hằng ngày. Đến nay diện tích trồng rau thủy canh trong nhà lưới đã phát triển lên 1.500m2, vốn đầu tư trên 500 triệu đồng trở thành nơi đầu tiên ở địa phương cung ứng nguồn rau sạch, an toàn cho người tiêu dùng.

    Ban đầu chị trồng rau thủy canh trong nhà lưới chỉ để có rau sạch phục vụ nhu cầu cho gia đình hằng ngày. Đến nay diện tích trồng rau thủy canh trong nhà lưới đã phát triển lên 1.500m2, vốn đầu tư trên 500 triệu đồng trở thành nơi đầu tiên ở địa phương cung ứng nguồn rau sạch, an toàn cho người tiêu dùng.

  • Vườn rau thủy canh của chị Nhàn chủ yếu trồng các loại rau, như: xà lách, dưa leo, cải ngọt, xà lách xoong Nhật Bản, cải thìa, cải bẹ dung, rau muống… Trung bình mỗi tháng, vườn rau sản xuất và cung ứng khoảng 1-2 tấn rau các loại, lợi nhuận khoảng 20 triệu đồng. Hiện nay rau thủy canh của chị Nhàn có mặt các siêu thị ở Trung tâm tỉnh An Giang, sản lượng luôn không đủ đáp ứng cho thị trường.

    Vườn rau thủy canh của chị Nhàn chủ yếu trồng các loại rau, như: xà lách, dưa leo, cải ngọt, xà lách xoong Nhật Bản, cải thìa, cải bẹ dung, rau muống… Trung bình mỗi tháng, vườn rau sản xuất và cung ứng khoảng 1-2 tấn rau các loại, lợi nhuận khoảng 20 triệu đồng. Hiện nay rau thủy canh của chị Nhàn có mặt các siêu thị ở Trung tâm tỉnh An Giang, sản lượng luôn không đủ đáp ứng cho thị trường.

  • Các thiết bị từ nhà lưới đến hệ thống thủy canh được thiết kế theo tiêu chuẩn Isarel. Toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động, giúp quy trình chăm sóc trên hệ thống được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cây phát triển tốt nhất.

    Các thiết bị từ nhà lưới đến hệ thống thủy canh được thiết kế theo tiêu chuẩn Isarel. Toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động, giúp quy trình chăm sóc trên hệ thống được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cây phát triển tốt nhất.

  • Tuy giá thành rau thủy canh đắt hơn, nhưng chất lượng rau được kiểm soát, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên được người tiêu dùng ưa chuộng, vì thế đầu ra rất ổn định.
  • Ban đầu  chị trồng rau thủy canh trong nhà lưới chỉ để có rau sạch phục vụ nhu cầu cho gia đình hằng ngày. Đến nay diện tích trồng rau thủy canh trong nhà lưới đã phát triển lên 1.500m2, vốn đầu tư trên 500 triệu đồng trở thành nơi đầu tiên ở địa phương cung ứng nguồn rau sạch, an toàn cho người tiêu dùng.
  • Vườn rau thủy canh của chị Nhàn chủ yếu trồng các loại rau, như: xà lách, dưa leo, cải ngọt, xà lách xoong Nhật Bản, cải thìa, cải bẹ dung, rau muống… Trung bình mỗi tháng, vườn rau sản xuất và cung ứng khoảng 1-2 tấn rau các loại, lợi nhuận khoảng 20 triệu đồng. Hiện nay rau thủy canh của chị Nhàn có mặt các siêu thị ở Trung tâm tỉnh An Giang, sản lượng luôn không đủ đáp ứng cho thị trường.
  • Các thiết bị từ nhà lưới đến hệ thống thủy canh được thiết kế theo tiêu chuẩn Isarel. Toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động, giúp quy trình chăm sóc trên hệ thống được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cây phát triển tốt nhất.