Kết quả tìm kiếm cho "Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long"
Kết quả 1 - 10 trong khoảng 48
Cập Nhật 11-09-2008
Việt Nam hiện đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, nhưng hạt gạo Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu cụ thể ở thị trường nước ngoài. Tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cho rằng: “Tăng cường đầu tư công nghệ để tăng năng suất lúa, trong đó coi đầu tư công nghệ cho khâu chọn giống có ý nghĩa quan trọng và quyết định năng suất, phẩm chất hạt gạo”. Với mục tiêu xây dựng “Cánh đồng một giống”, các nhà khoa học vào cuộc để nghiên cứu giống tốt, doanh nghiệp cùng chung tay với nông dân và nhà nước tiêu thụ lúa một cách đồng bộ sẽ là giải pháp hữu hiệu để hạt gạo Việt Nam có thương hiệu.
Cập Nhật 19-11-2014
Đông xuân là vụ lúa “ăn chắc” cho năng suất cao nhất so với các vụ lúa trong năm nhờ diễn biến thời tiết thuận lợi, đất đai nhiều phù sa, chất lượng nước tốt. Song, theo khuyến cáo của các nhà khoa học Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), do năm nay là năm nhuận cộng thêm yếu tố thời tiết diễn biến thất thường khó dự báo nên nông dân cần theo dõi sát các dự báo khí tượng, thủy văn để tiến hành xuống giống thực hiện các chế độ chăm sóc lúa phù hợp.
Cập Nhật 23-11-2012
Cử tri TP Cần Thơ đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương tiếp tục có chính sách đầu tư, cải tạo, nâng cấp Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long nhằm giúp Viện hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, trở thành Viện Lúa quốc gia và xứng tầm với các viện lúa của các nước trong khu vực. Công văn trả lời của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, như sau:
Cập Nhật 11-01-2017
Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp ĐBSCL được thành lập ngày 8-1-1977 tại xã Thới Thạnh, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. Ngày 9-1-1985, Trung tâm được đổi tên thành Viện Lúa ĐBSCL và đến ngày 1-1-2010 chuyển về trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đến nay. Qua 40 năm hình thành và phát triển, Viện Lúa ĐBSCL không chỉ đóng góp cho sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung, mà còn đồng hành cùng nông dân đưa gạo Việt ra thế giới.
Cập Nhật 19-07-2017
(CT)- Theo Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), 6 tháng đầu năm 2017, Viện Lúa đã ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ và quyền sử dụng không độc quyền các giống lúa OM
Cập Nhật 09-03-2018
(CT)- Ngày 8-3, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội thảo đánh giá giống lúa vụ đông xuân 2017-2018” nhằm giới thiệu các giống lúa mới, triển vọng do Viện nghiên cứu chọn tạo.
Tag: Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, đông xuân 2017-2018, OM nếp 406
Cập Nhật 19-04-2018
(CT)- Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long và Tập đoàn Lộc Trời vừa ký kết chuyển giao công nghệ và sử dụng độc quyền 2 giống lúa thuần OM 9577 và OM18.
Cập Nhật 07-11-2018
(CT)- Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vừa tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đặc biệt 2 giống lúa OM 426 và OM 448 cho Công ty cổ phần Giống cây trồng Cửu Long (ảnh).
Tag: Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, OM 426, OM 448, Viện Lúa ĐBSCL
Cập Nhật 18-11-2018
Từ năm 2010-2018, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã thực hiện chuyển giao công nghệ các giống lúa mới với hình thức chuyển giao công nghệ sản xuất giống lúa
Cập Nhật 26-02-2019
(CT)- Ngày 26-2, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức hội thảo đánh giá giống lúa vụ đông xuân 2018-2019 với sự tham gia của trên 400 đại biểu