Kết quả tìm kiếm cho "Giá bưởi da xanh ở ĐBSCL"
Kết quả 1 - 10 trong khoảng 4
Cập Nhật 28-07-2009
Kim ngạch xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong 6 tháng đầu năm 2009 đạt 2,2 tỉ USD, đạt gần 37% kế hoạch năm, giảm 9,7% so cùng kỳ và chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Hai mặt hàng chiến lược chiếm giữ vị trí quan trọng là gạo và thủy sản, nhưng giá trị xuất khẩu, sản lượng giảm so cùng kỳ. Các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nhận định, sức cầu trên thị trường đã tăng trở lại, nhưng rào cản thương mại, kỹ thuật đang tạo áp lực rất lớn cho DN...
Cập Nhật 01-07-2014
ĐBSCL hiện "sở hữu" 300 ngàn ha cây ăn trái các loại với sản lượng trên 3 triệu tấn/năm. Đặc biệt có nhiều loại trái đặc sản, giá trị kinh tế cao như: vú sữa Lò Rèn, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi Kim ngạch xuất khẩu hằng năm đều tăng nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia còn rất thấp so với tiềm năng, thế mạnh của vùng. Điệp khúc được mùa, mất giá, ùn ứ trong tiêu thụ thường xuyên diễn ra. Trong khi đó, các doanh nghiệp thu mua than vãn: thiếu hàng hóa đạt chuẩn xuất khẩu
Cập Nhật 12-09-2016
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 307.000 ha cây ăn trái, cho sản lượng hằng năm khoảng 3,5 triệu tấn trái; trong đó có trên 120.000 ha trồng các loại cây đặc sản như: sầu riêng, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, cam sành, chôm chôm Tuy nhiên, các loại trái cây này chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn, số lượng nên chưa thể cạnh tranh về giá so với trái cây nhập khẩu. Làm thế nào để trái cây ĐBSCL có vị trí vững chắc ở thị trường thế giới là vấn đề trăn trở của ngành chức năng và chính quyền địa phương các tỉnh, thành trong khu vực.
Cập Nhật 27-02-2020
Nhiều năm qua, bưởi da xanh được xem là một trong những loại trái cây “hot” ở ĐBSCL bởi luôn được giá cao và sản lượng không đủ xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa.