Kết quả tìm kiếm cho "Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam"
Kết quả 11 - 20 trong khoảng 15
Cập Nhật 01-01-2015
Là nước đầu tiên trong các nước G-7 thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2009 Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, là nước tài trợ ODA lớn nhất và cũng là đối tác thương mại lớn thứ 4 tại Việt Nam. Riêng với TP Cần Thơ, những năm qua, các đối tác, tổ chức phi chính phủ của Nhật Bản đã có nhiều dự án, chương trình hỗ trợ đầu tư cho thành phố trên nhiều lĩnh vực như: giáo dục, biến đổi khí hậu, môi trường,... góp phần vun đắp cho tình hữu nghị bền vững, xúc tiến quan hệ hợp tác trong tương lai.
Cập Nhật 27-03-2012
Cùng với những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế, nhu cầu năng lượng tăng cao, nhiều quốc gia trên thế giới đang đối mặt với vấn nạn ô nhiễm môi trường, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang đe dọa sự phát triển bền vững. Trước những thách thức này, Việt Nam đã chủ động xây dựng Chiến lược Tăng trưởng xanh (TTX) thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050. Dù mới ở giai đoạn khởi động, nhưng TTX được các địa phương rất quan tâm, bởi đây là lời giải cho bài toán môi trường.
Cập Nhật 28-05-2012
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh lương thực quốc gia, hàng năm đóng góp trên 50% tổng sản lượng lương thực quốc gia, cung cấp hơn 90% lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng thủy sản và 70% sản lượng trái cây cả nước. Tuy nhiên khu vực này đang đứng trước nhiều thách thức lớn do biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nguy cơ ngập lụt do lũ, xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt mùa kiệt đòi hỏi phải có một kịch bản quy hoạch thủy lợi đồng bộ và bền vững.
Cập Nhật 26-07-2012
Ngày 28-4-2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 568 về Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, trong đó đã xác định phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững về kinh tế của hệ thống các đảo, để có bước đột phá về phát triển kinh tế biển, đảo và ven biển nước ta, đồng thời xây dựng hệ thống các đảo trở thành tuyến phòng thủ vững chắc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Theo đó, những phương hướng lớn được xác định trong Chiến lược biển Việt Nam đã mở ra cho sự nghiệp phát triển kinh tế hải đảo một tầm nhìn mới, một cách tiếp cận mới.
Cập Nhật 30-07-2020
Là quốc gia biển và có chiến lược kinh tế biển khá sớm nhưng vì sao Việt Nam vẫn chưa khai phá hết tiềm năng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn từ biển? Đâu là những điểm nghẽn? Đâu là tiềm năng và thời cơ vàng đang bị để chậm trễ? Cần làm gì để tháo gỡ những bất cập?
Tag: TS Nguyễn Chu Hồi, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân, Biển Đông, TS Lê Xuân Nghĩa