Chú trọng giá trị ẩm thực trong du lịch

Năm 2024, khám phá ẩm thực là 1 trong 7 xu hướng du lịch, dựa trên khảo sát của Booking.com từ 28.000 du khách tại 33 quốc gia, vùng lãnh thổ. Thực tế, trải nghiệm ẩm thực địa phương luôn là một trong những yếu tố không thể thiếu

  • Thưởng thức ẩm thực chay ở Cần Thơ 

    Thưởng thức ẩm thực chay ở Cần Thơ

    Khi tham gia các tour văn hóa, tâm linh, du khách cũng thường có xu hướng lựa chọn thưởng thức ẩm thực chay. Tại Cần Thơ có nhiều quán ăn chay với đa dạng các món ăn, đáp ứng nhu cầu của thực khách.

  • Ăn bún ở Cần Thơ 

    Ăn bún ở Cần Thơ

    Bên cạnh các loại bánh dân gian, Cần Thơ còn được biết đến với nhiều món ngon, nhất là các món ăn từ bún. Tại quận Ninh Kiều, trung tâm của TP Cần Thơ, du khách có thể đến nhiều quán bún ngon và đa dạng.

  • Nơi tinh hoa hội tụ 

    Nơi tinh hoa hội tụ

    Như đã thành thông lệ, Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ (BDGNB) hằng năm là nơi quy tụ nhiều loại bánh ngon từ khắp mọi miền đất nước

  • Về Cần Thơ thưởng thức bánh dân gian 

    Về Cần Thơ thưởng thức bánh dân gian

    Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ là sự kiện được TP Cần Thơ tổ chức đến năm 2022 là lần thứ 9. Xuyên suốt những lần tổ chức trước đây, hàng trăm loại bánh dân gian được các nghệ nhân từ khắp các tỉnh, thành trên cả nước tụ hội

  • Ðậm đà lẩu mắm U Minh 

    Ðậm đà lẩu mắm U Minh

    “Lẩu mắm U Minh” là món ngon nằm trong top 100 đặc sản ẩm thực Việt Nam. Món ngon này không chỉ là đặc trưng ẩm thực mà còn là nét văn hóa mà du khách khi tìm đến, ai cũng muốn thưởng thức.

  • Về cồn Sơn thưởng thức món ngon dân dã 

    Về cồn Sơn thưởng thức món ngon dân dã

    Tát đìa ăn Tết là một nét sinh hoạt truyền thống ở cồn Sơn mỗi dịp Tết về. Sau những buổi lặn ngụp dưới mương đìa, thành phẩm thu được là những con cá to béo, trở thành đặc sản hiếm hoi giữa đô thị nhộn nhịp.

  • “Đất vàng” bị bỏ hoang 

    “Đất vàng” bị bỏ hoang

    Việt Nam nổi tiếng là đất nước có văn hóa ẩm thực phong phú, từ ẩm thực dân gian truyền thống đến ẩm thực hiện đại cách tân, biến tấu. Vậy nhưng, tiềm năng này chưa được tận dụng thật tốt để khai thác trong các lĩnh vực như quảng bá văn hóa, du lịch... V

  • Văn hóa ẩm thực của người Chăm ở ĐBSCL 

    Văn hóa ẩm thực của người Chăm ở ĐBSCL

    Người Chăm tại ÐBSCL phần lớn sinh sống ở An Giang. Cũng như các dân tộc khác, đồng bào Chăm có văn hóa ẩm thực đặc trưng. Với tập quán ăn bốc bằng ba ngón tay của bàn tay phải, người Chăm ở ÐBSCL thường chế biến thức ăn khô

  • Thưởng thức hương vị xưa cùng lẩu cù lao 

    Thưởng thức hương vị xưa cùng lẩu cù lao

    Ở miền Tây Nam Bộ ngày xưa, mỗi khi nhà có đám tiệc, giỗ chạp... thì chắc chắn có cù lao trên bàn tiệc. Ngày nay, cù lao vẫn được giữ ở một số nơi với tên gọi là lẩu cù lao. Trong đó cũng có nhiều cách biến tấu khác nhau tùy theo mỗi địa phương.

  • Ăn năn 

    Ăn năn

    Ở miền Tây, nhất là vùng Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, có rất nhiều năn. Năn là loài cỏ dại mọc trong các đồng đất hoặc mương liếp.

  • “Gác chèo lên, ta nướng khô khoai” 

    “Gác chèo lên, ta nướng khô khoai”

    “Gió lên rồi căng buồm cho khoái. Gác chèo lên, ta nướng khô khoai...”. Ðiệu Lý Kéo chài cho thấy sự thong dong “bốn biển là nhà” của dân đi biển. Trong lời ca đó còn gửi gắm một món ngon...

  • Chè trôi nước chùm ngây 

    Chè trôi nước chùm ngây

    Chè trôi nước là món truyền thống trong các dịp cúng kiếng, lễ Tết, giỗ chạp; đặc biệt là ngày Tết Ðoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch). Tại Cần Thơ, chè trôi nước chùm ngây mang hương vị mới cho món ngon này.